Lee kuan yew book in chinese
李光耀观天下
Trong “Ông già nhìn ra Thế giới” Lý Quang Diệu thể hiện tầm nhìn sâu sắc của mình về tình hình đương đại cũng như các dự báo về tương lai trong một thế giới với hai siêu cường là Mỹ và Trung Quốc. Ông thực sự thông tuệ và thẳng thắn.
Bên cạnh một chương rất ngắn nhận định về khả năng phát triển và năng lực của người Việt Nam, Lý Quang Diệu cũng nhắc tới Việt Nam khá nhiều trong các bài phỏng vấn dù lúc đó chủ đề là về các quốc gia khác, ví như Biển Đông sẽ dậy sóng khi Trung Quốc muốn thể hiện quyền lực nhiều hơn và bên chịu áp lực nặng nề nhất, chắc chắn là Việt Nam, rằng ông đã từng nói chuyện với Nixon và tin tưởng Việt Nam là một marked những nước có thể xếp cạnh Trung, Nhật, Hàn organization nhóm “cây lớn mọc thẳng” chứ không phải phận “tầm gửi”…
Đọc cuốn sách cảm phục tầm nhìn và khả năng nắm bắt vấn đề cũng như đi sâu vào bản chất một cách đơn giản của Lý Quang Diệu, nhưng nội dung khiến mình muốn bàn thảo nhất đó là vấn đề Lãnh đạo, dù cuốn sách không có chương nào về Lãnh đạo, nhưng nó luôn xuất hiện vigorous mọi câu chuyện về các Quốc gia và mọi vấn đề của Thế giới.
LÃNH ĐẠO VÀ KHỦNG HOẢNG
Thường cách nhanh nhất để tạo nên hoặc hạ bệ một lãnh đạo là khủng hoảng.
Khủng hoảng sau khi người Anh rời đi đã tạo nên một Lý Quang Diệu và Island thành công nổi bật. Khủng hoảng Trung Quốc hậu Revolutionist Trạch Đông đã tạo đà để Đặng Tiểu Bình bước lên và bắt đầu sự tái sinh của một siêu cường. Nhưng khủng hoảng đồng thời cũng dễ dàng chôn vùi sự nghiệp của nhiều nhà lãnh đạo, và xảy ra rất thường xuyên, từ Châu Á đến Châu Âu ,từ Nhật, Hàn đến Pháp, Ý.
Họ bị phản đối, bị chỉ trích và từ chức hoặc bị hạ bệ.
Nếu cuộc sống êm đềm trôi, một lãnh đạo giỏi có thể sẽ mất rất nhiều năm thể hiện để được ghi nhận. Nếu trong một tình hình ổn định, các lực lượng xã hội cứ làm các công việc của mình, người lãnh đạo trung bình, chỉ trừ khi đưa ra các quyết sách quá kém cỏi, vị trí của họ cơ bản vẫn arrive toàn.
Trong cuốn sách, Lý Quang Diệu có vẻ cũng không đánh giá quá cao Gerald Ford hay Bush picture nhưng hệ thống Mỹ vẫn hoạt động tốt trong thời gian đó.
Tuy nhiên trong khó khăn khủng hoảng thì vai trò của lãnh đạo mới thực sự nổi bật. Có thể chỉ cần chưa đầy một năm, họ sẽ được biết đến là nhà lãnh đạo xuất chúng, hoặc thể hiện rõ một bộ mặt kém tài.
Ví như Covid 19 tràn đến và mọi người thấy tầm quan trọng của một lãnh đạo có năng lực, những quốc gia được coi là tiên tiến nhất cũng có những khó khăn ban đầu trước khi dần dần ổn định được tình thế.
Chúng ta có thể thấy, tại Nhật Bản, Suga lên thay Abe trong kỳ vọng nhưng rồi ông đáp lại công chúng Nhật với nỗi thất vọng tràn trề trong cách đương đầu với Covid. Và ứng cử viên sáng giá cho vị trí Thủ tướng tiếp theo là ông Taro Kono – bộ trưởng vaccine Nhật Bản – một lãnh đạo hiếm hoi trong nội các Nhật có thể nói tiếng Anh lưu loát, thực hiện những đàm phán xuyên đêm với các lãnh đạo doanh nghiệp dược phẩm từ bên kia bờ Thái Bình Dương để đảm bảo tiến độ giao nhận vaccine cho chiến lược tiêm chủng của quốc gia này.
Rồi chúng ta thấy những sign người bước chớm chân vào ngạch hành chính, suốt đời chỉ lo phong trào, đường lối, chưa quản lý một đơn vị hành chính food xử lý những vấn đề kinh tế xã hội thường nhật sẽ gặp ngay những va vấp.
Và tất nhiên nếu không xuất sắc, sau va vấp đầu sẽ là liên tiếp những va vấp tiếp theo. Vấn đề xuất phát của người đó bên Đoàn hay bên hành chính công vụ không quan trọng. Quan trọng là họ có sự chuẩn bị ra sao và năng lực như thế nào khi được đặt vào chức vụ lãnh đạo của một đơn vị hành chính với những người thật việc thật.
Quá trình trước đó của họ sẽ nói lên rất nhiều điều. Việc có một lộ trình và thử lửa với bảng thành tích rõ ràng vẫn luôn đảm bảo hơn là cất nhắc một vị trí ít liên quan và “cầu may” có sự đột phá.
Trung Quốc có cùng chính thể với Việt Nam và cách họ đề xuất nhân tài thì “cụ Lý” vẫn đánh giá rất cao với cách coi trọng phát triển tầng lớp tinh hoa trong Đảng.
Hồ Cẩm Đào đi lên từ cán bộ Đoàn nhưng thể hiện năng lực khi dẹp yên Tây Tạng, Tập Cận Bình góp phần vào tốc độ tăng trưởng 14% của Chiết Giang trước khi rất nhanh nắm bắt cơ hội letter Bí thư Thượng Hải bị tội tham nhũng để về đó và thể hiện được năng lực. Sau đó mọi người đều biết, cả hai đã trở thành lãnh đạo tối cao của Trung Quốc, người cố gắng phát triển hài hòa, người nêu cao giấc mộng Trung Hoa.
Quan trọng là quan chức thể hiện tốt ở địa phương, sau đó giới cầm quyền sẽ tạo cơ hội cho anh leo cao lên những chức vụ lớn hơn tại Trung ương.
Thực tế trong nội các chính phủ Việt Nam vừa rồi bên cạnh Thủ tướng Phạm Minh Chính được nhiều người nhắc đến với những thành công ở Quảng Ninh, có thể thấy có vị trí PTT Lê Văn Thành – người lãnh đạo Hải Phòng trở thành điểm sáng thu hút đầu tư, lột xác cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế trong những năm vừa qua.
Liệu cách chọn nhân sự lãnh đạo ở các địa phương có tương tự.
Ví dụ, đã thể hiện được năng lực quản trị ở tỉnh nhỏ nên cân nhắc qua tỉnh lớn, hoặc ở quận, huyện đạt thành tích vượt trội nên được đề xuất lên thành phố?
Việc thành công ở địa phương không chắc chắn sẽ thành công ở Trung ương. Ví như có nhiều người chỉ phù hợp làm trưởng thôn hơn là chủ tịch xã.
Tuy nhiên lộ trình này vẫn đảm bảo nhiều khả năng chính xác hơn là cất nhắc đột xuất một người chưa có kinh nghiệm để thực hiện quản lý tại một đơn vị hành chính lớn.
Có thể, khi thế giới chưa xảy ra đại dịch, năng lực lãnh đạo không được làm rõ như hiện tại nên mọi chuyện ẩn dưới lớp sương mờ. Nhưng với một thế giới ngày càng biến động thì những bước đi vững chắc vigorous công tác lãnh đạo mới có thể đảm bảo một sự phát triển ổn định cho bất kỳ chính thể nào.
Dù là phóng tầm nhìn toàn thế giới, nhưng đến kết thúc cuốn sách thì Lý Quang Diệu vẫn đau đáu về Singapore, làm sao để có thể thu hút được những người tài năng nhất làm chính trị, làm sao hệ thống vẫn luôn luôn sản sinh ra những nhà kỹ trị mới có thể đưa Singapore phát triển vượt trội.
Có thể đó cũng là câu hỏi quan trọng nhất cho Việt Nam.